Dự án tuyến đường cao tốc Dầu Giây – Long Thành

Dự án mở rộng theo hệ thống cao tốc nối với thành phố Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp thuộc các tỉnh lân cận đang được quan tâm khá nhiều. Nhà nước dành sự đầu tư vào nền kinh tế mới thuộc Đông Nam Bộ, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng. Trong đó phải kể đến tuyến đường cao tốc Dầu Giây – Long Thành. Dự án này nhận được khá nhiều đầu tư từ quỹ công cũng như các doanh nghiệp lớn trong nước.

Đường cao tốc Dầu Giây Long Thành
Đường cao tốc Dầu Giây Long Thành

Tiến trình xây dựng và hoạt động cao tốc Dầu Giây – long Thành

Đường cao tốc Dầu Giây – Long Thành được khởi công xây dựng và chính thức vận hành tuyến từ năm 2015. Đề xuất phát triển của đường cao tốc Dầu Giây – Long Thành được chấp thuận từ phía cơ quan nhà nước và được đầu tư giai đoạn 1 với 4 làn xe. Như vậy, đường vành đai 2 đến Dầu Giây có bề rộng là 27,5m. Theo dự kiến khi hoàn chỉnh khoảng bề rộng tại điểm giao vành đai 2 và An Phú là 36m, vành đai 2 với Long Thành rộng 42,5m. Trong khi đó đoạn Long Thành – Dầu Giây khoảng rộng là 35m.

Xây dựng và mở rộng thêm cao tốc Dầu Giây - Long Thành
Xây dựng và mở rộng thêm cao tốc Dầu Giây – Long Thành

Mục tiêu kinh tế khi mở rộng đường cao tốc Dầu Giây – Long Thành

Tuyến cao tốc Dầu Giây – Long Thành đã đi vào hoạt động khá là lâu và đem lại nhiều hiệu quả về kinh tế. Tuyến đường này góp phần kết nối giữa các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên chính vì giao thương quá phát triển giữa các vùng nên tuyến đường này đang đang trở nên quá tải và xuống cấp trầm trọng. Theo thống kê, từ khi đi vào hoạt động tuyến cao tốc Dầu Giây – Long Thành đã có hơn 10 triệu lượt vận chuyển qua lại. Số các phương tiện giao thông lưu thông là khoảng hơn 16 triệu lượt.

Ùn tắc giao thông tại cao tốc Dầu Giây - Long Thành
Ùn tắc giao thông tại cao tốc Dầu Giây – Long Thành

Chính bởi nhu cầu sử dụng cực lớn đã khiến tuyến đường thường xuyên gặp phải tình trạng tắc đường cũng như nền đường bị xuống cấp gây nghiêm trọng. Do đó tuyến đường này đang được xem xét mở rộng làn đường lên 10 đến 12 làn đường để có thể đáp ứng nhu cầu của người dân. Từ đó tạo cơ sở để phục vụ cho phát triển kinh tế trong khu vực.

Về mục tiêu, phương án tiếp theo được đưa ra đối với phát triển tuyến cao tốc Dầu Giây – Long Thành đó là phát huy tối đa việc kết nối các vùng kinh tế trọng điểm trong vùng Đông Nam Bộ. Thêm vào đó là kết nối với sân bay Long Thành và các quốc lộ khách để làm thông thoáng làn xe, giảm thiểu tắc đường thời gian dài.

Cố gắng phát triển mở rộng cao tốc Dầu Giây - Long Thành
Cố gắng phát triển mở rộng cao tốc Dầu Giây – Long Thành

Kết luận

Như vậy, với những thông tin hữu ích trên, chúng ta có thể hiểu được đôi nét về dự án phát triển cao tốc Dầu Giây – Long Thành. Đây có thể được xem là huyết mạnh tiếp nối giữa các khu kinh tế, giúp giao lưu phát triển bền vững, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế toàn dân. Bên cạnh đó, Giảm thiểu ách tắc, kẹt xe cũng là mục tiêu được đặt ra đối với phát triển tuyến đường cao tốc này.

Đánh giá

LIÊN HỆ TRỰC TIẾP THẮNG LỢI MIỀN NAM

Quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp theo: HOTLINE TƯ VẤN 24/7: 0936.258.775 hoặc cung cấp nội dung theo mẫu bên dưới, chúng tôi sẽ phản hồi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm đến các dự án của chúng tôi đầu tư, cũng như là dự án mà chúng tôi phát triển và phân phối!



    Dự Án Nổi Bật

    Trả lời